Chuyện tình khó quên của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước gắn liền với quan niệm của ông ngay từ thời trai trẻ: “Tình yêu là một nguồn hạnh phúc. Song chẳng phải là nguồn duy nhất. Nguồn hạnh phúc mà ít người biết đến là đức hy sinh. Yêu là cho chứ không phải là xin”.
Người sung sướng nhất hẳn là nội tôi. Thoạt đầu bà không tin người đàn ông cao lớn, để ria, mang kính cận đang ôm chầm lấy bà lại chính là thằng Sang sún, người tròn như củ khoai đã rời bà lên tàu ra Bắc khi vừa lên tám. Tay nội run run lần từ mặt xuống cổ, xuống vai chú, miệng lắp bắp:
Tròn 3 năm trước, trên báo Tiền Phong, nhà nghiên cứu phê bình văn học Trần Hoài Anh còn bày tỏ hy vọng đến một ngày văn học nghệ thuật miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 sẽ được ghi nhận xứng đáng.
Hành quân ghềnh thác cheo leo
Một thời vượt suối, băng đèo, lội sông
Nằm trên võng ngửa mặt trông
Những sông cùng suối mênh mông bốn bề
Ta về thăm quê má nuôi xưa
Nắng đu đưa vườn trầu xanh mát,
Đường quê đã ngớt tạnh cơn mưa
Gió ghé hàng cau mênh mông giọng hát.
Sông của ngoại chưa bao giờ khát thế
Lớp phù sa khô bỗng mùa về nứt nẻ
Cửu Long tái sinh chín nhánh bỗng tang bồng