Nguyên Chánh Văn Phòng Tỉnh Đoàn Nghệ An.
Hội viên Hội Nhà văn Hà Nội.
Hội viên Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo tiếng nắng reo trên mái phố
Bóng người đi hối hả trượt qua
Em đứng một mình trên giao lộ
Cứ chần chừ, nhấp nhổm nhấp nha
Nguyễn Bính (1918-1966), tên thật là Nguyễn Trọng Bính (có lúc tên Nguyễn Bính Thuyết), quê ở Nam Định nhưng sống khắp ba miền đất nước. Ông có phong cách một nhà thơ lãng tử, sáng tác về chủ đề tình cảm làng quê và tình yêu, tổ quốc. Thơ tình cảm mộc mạc của ông được rất nhiều người thuộc. Tác phẩm gồm 26 thi tập trong đó có : + 1 kịch thơ : Bóng giai nhân (1942): + 3 truyện thơ : Truyện Tỳ Bà (1942); Trong bóng cờ bay (1957); Tiếng trống đêm xuân (1958): + 1 vở chèo : Người lái đò sông Vỹ (1964) và rất nhiều bài thơ nổi tiếng của ông được nhạc sĩ phổ thành ca khúc : Tiểu đoàn 307 (Nguyễn Hữu Trí phổ nhạc, Quốc Hương ca); Cô hái mơ (Phạm Duy); Ghen (Trọng Khương), Cô lái đò (Nguyễn Đình Phúc); Chân quê (Minh Quang). Hiện nay, nhiều thành phố có những con đường mang tên ông. Nhà thơ Nguyễn Bính nhận được giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật (2000) cùng với Hoài Thanh, Bùi Đức Ái, Nguyễn Quang Sáng, …
Tôi nghĩ rằng, là người văn minh thì phải chấp nhận sống chung với sự khác biệt, tuy nhiên, sự khác biệt đó nếu không tốt, muốn người ta thay đổi thì mình sẽ góp ý. Và cách góp ý của mình cũng khá hài hước nên người nghe không mấy khi khó chịu.
Con có về
như giọt nắng mùa khô
như đám lửa ngày đốt đồng xưa ấy
thiêu rạ rơm sưởi gian nhà trống trải
khói bồng bềnh, khắc khoải dáng hoàng hôn
Hợp lưu của những dòng sông
Hợp lưu muôn nỗi long đong đổ về
Sài Gòn – Quê của muôn quê