Nhà báo Hồ Quang Lợi là một trong những cây bút bình luận, chính luận và quốc tế sắc sảo của báo chí Việt Nam, đồng thời là một nhà lãnh đạo uy tín trong lĩnh vực báo chí, truyền thông.
Ở tuổi U80, nhà thơ Trần Đôn vẫn dồi dào sức sáng tạo, vừa hoàn thành tập thơ Rong chơi 2 – một “hành trình” thi ca “đi dọc đất nước, dọc cuộc đời” đầy chiêm nghiệm.
Có những miền quê không cần bản đồ để tìm về, bởi chúng đã thành máu thịt trong từng câu thơ. Đinh Nho Tuấn, vẫn với hồn thơ thấm đẫm tình quê, lần này tiếp tục dẫn ta qua cánh đồng "lúa chín gió thơm", bến sông "thuyền nâu chờ ai", và những ngọn núi "ôm nhau trăng ngất ngưởng".
Nhà thơ, họa sĩ Phan Thanh Tâm hiện là thạc sĩ mỹ thuật, thạc sĩ lý luận – phê bình nghệ thuật và là hội viên Hội Nhà văn TPHCM. Chị gắn bó với văn chương từ sớm qua nhiều thể loại như: truyện ngắn, thơ, truyện cười, phê bình văn học, nghiên cứu mỹ thuật,… với nhiều bút danh khác nhau như: Nguyễn Thới An Hòa, Phan Thị Thương, Phan Thị Thương Thương, Phan Diệu Hòa, Phan Thanh Tâm.
Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025) là dịp để chúng ta tri ân những người làm báo – những chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng. Trong số đó, có những người phụ nữ vừa là nhà báo tận tụy, vừa là nhà thơ, nhà văn tài hoa, mang đến cho làng báo một hương sắc rất riêng. Bài viết dưới đây của nhà thơ Nguyên Hùng là một lời chào trang trọng và đầy tình cảm gửi đến ba gương mặt nữ tiêu biểu: Nguyễn Thúy Quỳnh, Như Bình và Phạm Thùy Vinh.
Trong nỗ lực cách tân để tìm kiếm những cách cảm, cách nói mới phù hợp với xu thế vận động và khả năng chiếm lĩnh hiện thực của thơ ca thời đại chống Mĩ, Phạm Tiến Duật đã rất thành công. Thơ ông có sự kết hợp giữa lí tưởng và hiện thực, giữa cái riêng cá nhân và cái chung cộng đồng.