Bây giờ, có một sự thật, nơi sang trọng nhất của mỗi ngôi nhà thường dùng để trưng bày tủ rượu, chứ không phải tủ sách. Tôi rất muốn khẳng định mình đã nhìn nhầm hoặc nói nhầm, nhưng đáng tiếc, đó vẫn là điều không thể phủ nhận được, khi phong trào cổ vũ văn hóa đọc đang diễn ra khá hào hứng.
Nắng chầm chậm buông lời
Cây nhẹ nhàng mở mắt
Tiếng chim hót thảnh thơi
Lúa dần dần trĩu hạt
Dòng chảy Văn học nói chung và Văn hóa "đọc" nói riêng hiện nay, đang dần có chiều hướng đi xuống, gần như mất hẳn trong phần lớn các tầng lớp xã hội; ngoại trừ một số người làm công tác giảng dạy, nghiên cứu và sáng tác.
Xa quê, nhớ quê là lẽ đương nhiên. Nhưng cái nhớ, cái thương tới mức trăn trở, đau đáu, da diết một đời là chuyện chúng ta cần quan tâm chia sẻ. Nói những câu “bâng quơ” này là khi tôi nghĩ về nhà thơ Quang Chuyền cùng với gia tài thơ ông có.
Chiến thắng Điện Biên là một chiến thắng vĩ đại của chúng ta “Lừng lẫy Điện Biên chấn động địa cầu” (Tố Hữu). Chiến thắng đó làm rạng danh nước Việt trên thế giới. “Nước Việt Nam từ máu lửa/ Rũ bùn đứng dậy sáng lòa” (Nguyễn Đình Thi). Ngày 7 tháng 5 năm 1954, lá cờ Quyết chiến Quyết thằng bay trên nóc hầm tướng Đờ cát, ngày 12 tháng 5 Bác Hồ đã có bài thơ dài đăng trên báo Nhân Dân : “Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ”. Rồi sau đó Tố Hữu mới có bài thơ nổi tiếng “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”. Điện Biên còn được các nhà thơ, nhà văn Việt Nam nhắc đến nhiều trong các bài thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết. Điện Biên cũng được nhắc đến trong các cuốn sách của đại tướng Võ Nguyên Giáp và các tướng lĩnh, nhà báo của ta và phương Tây.
Tôi chưa một lần lên thăm quê em
Xuân cao nguyên đào hoa thắp lửa
Chưa một lần cùng em xuống chợ
Say điệu khèn, thơm bát rượu quê.