Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ là đầu tàu kinh tế – khoa học – văn hóa của cả nước, mà còn là mảnh đất màu mỡ để các nhà văn, nhà thơ và nghệ sĩ thăng hoa sáng tạo.
Để nói về cô giáo Nguyễn Thị Thúy – tôi gọi thân thương là cô Hồng Thúy (Hiệu phó trường Tiểu học Nam Cát – Nam Đàn - Nghệ An), xin được dùng đến những cặp phạm trù đối lập: cá tính và sắc sảo, kiên trì và nhẫn nhịn, thông minh và nhạy cảm dung hòa trong một hình ảnh tươi tắn, duyên dáng, rất thật tri thức theo kiểu phụ nữ thuần túy Á Đông.
Văn chương TPHCM: "Hương trầm" – một truyện ngắn xúc động của Lê Thanh Huệ, kể về người mẹ đơn thân suốt đời hy sinh vì con, nhưng rồi phải đối diện với sự bội bạc lạnh lùng khi con thành đạt nơi xứ người.
Biển bỗng khóc òa – truyện ngắn của Nguyễn Đức Hạnh không chỉ là một lát cắt đời sống làng chài ven biển, mà còn là tiếng vọng sâu xa của nỗi niềm con người trước sự đổi thay của thiên nhiên, của lòng người.
Bài thơ của Hải Như là bản hùng ca trữ tình viết về giây phút huyền diệu khi Bác hiện về trong tim đồng bào – giữa tiếng khóc nghẹn ngào, những vòng tay ôm chặt, và cờ đỏ rực trời.
Chùm thơ của Hà Thiên Sơn là tiếng lòng thổn thức trước những mất mát, hy sinh và ký ức khắc khoải của một thời đạn lửa.