Lê Huy Mậu vẫn đi về. Tiếng gọi của ký ức làm cho khoảng cách giữa Vũng Tàu và Thanh Chương quê ông không xa lắm. Ở nơi đó, Lê Huy Mậu, hạnh phúc: “Cụng ly nào! Quá khứ mến yêu ơi”, (Bữa tiệc Tết).
Nửa thế kỷ đã trôi qua, kể từ cột mốc lịch sử 30/4/1975, chúng ta được sinh sống, học tập trên một đất nước hòa bình và phát triển mỗi ngày. 50 năm, chúng ta đã có một bài ca thống nhất, thực sự thống nhất đất đai ba miền lao động và sáng tạo, từng bước thống nhất niềm tin và hy vọng trong trái tim mỗi người.
Trong kỷ nguyên mới, cần phát huy hơn nữa sức mạnh mềm văn hóa, biến văn học - nghệ thuật thành nhịp cầu nối Việt Nam với thế giới, theo tinh thần: “Văn học không chỉ là nghệ thuật – đó là tấm gương phản chiếu khát vọng vươn tầm của cả dân tộc”.
Ngày 13/4/2025 vừa qua, tại Hội trường UBND xã Quảng Lộc (thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình), Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Bình phối hợp với Chi hội VHNT thị xã Ba Đồn và UBND xã Quảng Lộc đã tổ chức buổi ra mắt tập thơ Bóng quê của nhà thơ Ngọc Khương trong không khí đông đủ và xúc động.
Dù viết về tình yêu, tình mẫu tử, đạo lý sống hay khát vọng làm người, nhà thơ Lê Cảnh Nhạc đều giữ cho thơ mình một chất giọng chân thành, sâu sắc và đầy ám ảnh. Có lúc nhẹ nhàng như gió mẹ, có lúc cất lên như lời tuyên thệ rắn rỏi giữa cuộc đời; khi thì chiêm nghiệm kiếp người như hạt cát nhỏ, khi lại không khoan nhượng với cái ác… Mỗi bài thơ là một lát cắt, một nốt trầm sáng giá trong bản hòa âm thi ca nhiều màu.