“Hãy để em yên/ Em che kín mình bằng những mảnh mùa thu/ Đừng vô tình giẫm lên/ Bàn chân không thấy đau sao dưới thảm vàng hoai mục…// Em truyền chú mật ngữ vào thinh không…// Đừng gọi nữa hỡi vọng câm/ Hãy lặng yên tảng đá đang thiền” (Tảng đá đang thiền).
Nữ văn sĩ Hàn Quốc Han Kang vừa trở thành cây bút nữ châu Á đầu tiên được trao Giải Nobel Văn học 2024, lại đúng dịp kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam (20-10), vô tình làm nóng lên “bầu không khí nữ trong sáng tác”.
Tác phẩm Trường ca MẶT TRẬN GẦN PHÍA TRƯỚC của Cựu chiến binh, nhà thơ Trần Trí Thông, ta sẽ bắt gặp thi phẩm này như một bộ phim truyền hình nhiều tập về đề tài chiến tranh, với lời bình bằng thơ của người lính trên đường ra trận. Trần Trí Thông đã dẫn chúng ta đi từ thời kỳ không quân Mỹ mang bom đạn, tạo ra cuộc chiến tranh leo phá hoại miền Bắc.
Thuở xưa, vào thời tiên thường giáng trần giúp những người nghèo khổ, trẻ em trò chuyện với cây cỏ và chim muông; có một cô bé sống với bà của mình trong túp lều nhỏ ở rìa làng, cách cánh rừng không xa lắm.
Ai về miền Bắc miền Trung
Cho ta chia sớt bão bùng với em
Mùa này con nước lại lên
Ở tuổi 80, nhà thơ Trần Nhuận Minh sáng tác và xuất bản sách nhiều hơn bất kỳ thời điểm nào trong cuộc đời ông. Dường như viết thơ là sống, in sách là trao tặng cho đời. Vốn liếng cuộc đời và biết bao tích lũy làm việc, ông dưỡng già bằng cách viết thơ và ra sách thơ. Không chi phí một xu cho những thứ như áo quần hay vật dụng mới khác như người thường, ông là một cây thơ trĩu nặng quả ngọt và cả trái đắng…