Một đêm trước trung thu, trời mưa dầm như mọi năm. Nằm trong căn phòng ấm áp, chăn trùm kín tận cổ, thấy thương những người nhiễm covid nguy kịch đang vật vả níu kéo từng hơi thở trong các ICU.
Tôi ấn tượng với “Năm ngón tay chưa đặt tên” ngay từ hai bài thơ đầu tiên: “Vẫn thế nhiều khi” và “Cánh đồng”. Một bài viết về em (tình yêu) và một bài viết về cánh đồng (quê hương).
Chỉ trong 2 tháng phát hành, hồi ký “Khắc đi… Khắc đến” của nhà văn Xuân Phượng đã in lần thứ 3, tổng số lượng in 4.000 bản. Trước đó, tác phẩm 'Gánh gánh gồng gồng' của bà cũng in tới hơn 25.000 bản, được độc giả đón nhận nồng nhiệt.
Sau tác phẩm Gánh gánh… gồng gồng… xuất bản năm 2020, nhận được giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam và giải thưởng của Hội Nhà văn TPHCM, đạo diễn Xuân Phượng tiếp tục ra mắt hồi ký thứ hai Khắc đi… khắc đến (NXB Tổng hợp TPHCM).
Phòng đã tắt hết đèn, ánh sáng từ điện thoại chiếu vào mặt tôi, hắt sáng tạo thành cái bóng hình đầu người in trên tường. Đây! “Carl Jung” của tôi đây rồi, tôi cười như một thằng dở người giữa buổi tối tĩnh mịch, hiu hiu gió và tiếng ve hở chút lại réo lên.
Phút cuối cùng, anh lấy thân mình che cho đồng đội
Phút cuối cùng… kẻ thù nhìn anh, tháo chạy