Lê Huy Mậu vẫn đi về. Tiếng gọi của ký ức làm cho khoảng cách giữa Vũng Tàu và Thanh Chương quê ông không xa lắm. Ở nơi đó, Lê Huy Mậu, hạnh phúc: “Cụng ly nào! Quá khứ mến yêu ơi”, (Bữa tiệc Tết).
Mùa xuân này, nhà thơ Quang Chuyền (tên thật là Nguyễn Quang Chuyền) bước vào tuổi tám mươi. Kỷ niệm bước vào bát thập, ông đã làm một “tổng duyệt” thơ, bằng việc ra tuyển tập có tên là Quang Chuyền, thơ và đời, gồm 279 bài thơ. Quang Chuyền bố cục theo giai đoạn, từ 1965 – 1985 (gồm 48 bài), từ 1986 – 2010 (gồm 85 bài), từ 2011 – 2023 (gồm 146 bài).
Ngô Minh Oanh là giảng viên Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Vui hơn, khi biết nhà khoa học sử Ngô Minh Oanh còn là một nhà thơ. Ông đã xuất bản 4 tập thơ: “Đêm nằm nghe ký ức” (năm 2022), “Đất hóa miền thương” (năm 2023) và năm 2024 là cặp “song sinh”: “Tổ quốc mình đất biển mãi hòa nhau”, “Dấu cát trong nhau”.
Năm ngón chưa đặt tên là tập thơ thứ 6 của nhà thơ Đinh Nho Tuấn (Hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh.
Nhân chuyến công tác tại TP. Hồ Chí Minh, tôi được nhà thơ Trần Mai Hường tặng vài tập sách mà chị là “bà đỡ”, trong đó có Từng biếc xanh đứng hát với mây trời, NXB Hội Nhà văn, quý III/2024 của nhà thơ Trần Nhật Thu. Chị dặn: “Anh về đọc cuốn này đi”. Trần Nhật Thu, người đã rời “cõi tạm” cách đây 16 năm.
Qua một nhà thơ ở TP. Hồ Chí Minh, tôi biết đến Phó giáo sư, tiến sĩ (PGS.TS.) Ngô Minh Oanh, một người gốc Quảng Bình. Ông là hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh. Cũng qua nhà thơ này, tôi biết đến "Tổ quốc mình đất biển mãi hòa nhau", tập thơ thứ 3 của nhà giáo, nhà thơ Ngô Minh Oanh.