Vặn ngọn đèn dầu sáng hơn trong căn nhà nửa nổi nửa chìm thông ra hầm chữ A, mẹ với anh Thành chơi bài tú lơ khơ.
“Tiếng sấm Đồng Khởi” Bến Tre (1960) âm vang dai dẳng dồn dập nhiều năm khiến chế độ cộng hòa đương thời còn chịu sự tác động ngoại lai phải kinh hoàng lo sợ, tiếp tục bắt lính khắp nơi để tăng quân, không chừa cả sinh viên, giáo viên ở các trường học.
Năm 1995. Khi đã bước vào tuổi 43, Mai Quỳnh Nam cho in tập thơ đầu tay Bước trượt. Sao ở cái tuổi ấy còn bước trượt được nhỉ? Và lại là bước đầu tiên của thơ ca? Thế là thấm thoắt một đời thơ. Đến năm 2024. Ngót nghét 30 năm rồi. 7 tập thơ ra đời.
Ngoài phố tiếng xe nỉ non thở dốc
có lần như khóc
đèn bật chói trên cột giao thông
Trần Mạnh Hảo đã lao động văn chương “đau nhói” cả đời. Tạo ra một cánh đồng chữ nghĩa trù phú cho nhiều sự cảm nhận, thẩm định và phê bình. Nói đến thơ ông là nói đến nhân sinh và triết thuyết làm người. Trong những lời và ý thơ luôn có những “hoạt tính thần bí”. Vừa thách thức, vừa khích lệ và đốt cháy ý thức “tư biện” trong người đọc.
Trần Ngọc Phượng sinh năm 1945, sinh tại Sài Gòn nhưng thời trẻ sống ở Nam Định. Năm 1962 anh lên đường nhập ngũ vào chiến trường Nam Bộ trên cương vị Đài trưởng Vô tuyến điện. Sau năm 1975, anh chuyển ngành về công tác tại TP. Hồ Chí Minh cho đến ngày nghỉ hưu.