Văn chương Thành phố Hồ Chí Minh xin chúc mừng các hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh: PGS-TS, nhà văn Trần Hoài Anh với giải thưởng Lý luận phê bình và nhà văn nhà báo Phương Huyền với giả thưởng Nhà văn nữ Ấn tượng.
Mùa xuân của thiên nhiên cứ theo qui luật tạo hóa mà đi và đến. Mùa xuân của lòng người lại theo nhịp đập của trái tim tình yêu và tuổi trẻ, ước mơ và khát vọng. Mùa xuân của một dân tộc là cái bản lề nối liền những thắng lợi của năm cũ với năm mới sau 365 ngày. Nhà thơ Nguyễn Bính chào đời và ra đi đều vào mùa xuân. Từ sáng 30 Tết năm Ất Tỵ (20/1/1966) nhà thơ đã vĩnh biệt thế giới này về miền mây trắng. Còn nhà thơ Hàn Mặc Tử, tuy hơn Nguyễn Bính 6 tuổi, nhưng cũng đã lên tiên từ mùa đông năm Canh Thìn (11/11/1940). Hai nhà thơ ở hai phương trời xa lạ nhưng cảm xúc về mùa xuân lại có nét tương đồng. Cả hai thi sĩ đều nhìn mùa xuân như một trái cây ngọt lành đang chuyển từ xanh đến chín. Hàn Mặc Tử có cả một tập Xuân như ý với mấy chục bài thơ xuân. Nguyễn Bính lại có Mưa xuân, Xuân về, Thơ xuân, Xuân tha hương, Xuân nhớ miền Nam…
Chủ tịch Nguyễn Quang Thiều đã thay mặt Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam ký Quyết định số 102/QD-HV, ngày 30.12.2024, kết nạp 60 hội viên mới năm 2024.
Vào lúc 08g30 sáng thứ Bảy ngày 11 tháng 01 năm 2025, tác giả, nhạc sĩ Đinh Quang Minh sẽ có buổi giao lưu trò chuyện chủ đề “50 năm rạng ngời trang sử” - Tác phẩm tập hợp 50 ca khúc về Thành phố mang tên Bác, về miền Nam thân yêu nhân dịp kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) cùng quý độc giả tại sân khấu chính Đường Sách Thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Văn Bình, Q.1).
Tạm biệt nhé, bốn mùa tràn kỷ niệm
Mai ta về, giọt nhớ đọng trên môi.
(Tạm biệt bốn mùa - PTNH)
Văn học Việt Nam mang trong mình bề dày truyền thống phong phú và độc đáo, nhưng trên hành trình vươn ra thị trường quốc tế, vẫn còn đó những thách thức lớn.