Không biết từ lúc nào, nhưng bắt đầu từ khi tôi được nhìn thấy những bức ảnh nhà văn Trịnh Bích Ngân chụp đăng trên face book, tôi đã nghĩ cô ấy ngoài nhà văn còn là một nhà thơ bởi từ những góc nhìn sự vật, sự việc có chiều sâu và mang tính nghệ thuật cao đã cho tôi cái cảm giác ấy.
Chiều muộn, nàng kết thúc buổi dạy cuối cùng, đám sinh viên lao nhao rối rít đòi chụp hình chung với cô rồi thay nhau chào cô để sau khi thi xong sẽ về quê ăn tết. Xe đưa giảng viên từ Thủ Đức về đến quận 1 cũng đã hơn 5 giờ, hoàng hôn xuống nhập nhoạng trong sân trường vắng bóng sinh viên.
Con tìm vẽ những bức tường gạch cũ
Màu phố xưa ấm áp lửa già
Gặp lại mình lẫn trong rêu thẳm
“Nhân chứng lịch sử” là một cuốn sách đầy đặn dầy gần 400 trang (khổ 14,5x 20,5 cm). Đó là cuốn sách mà Hồ Sơn Đài dụng công sưu tầm, gặp gỡ, biên soạn dưới bút pháp nửa lịch sử nửa văn chương. Tôi đã đọc hàng chục tập sách của Hồ Sơn Đài hoặc chính tác hoặc chủ biên. Bút pháp của nhà sử học có tâm hồn thi sĩ này không lẫn vào đâu được.
Thuở ấu thơ, bậc song thân của tôi- dưới con mắt của lũ trẻ là những người nấu ăn tuyệt vời . Mẹ thì khỏi phải nói. Nhân con gái đi xa về, theo đơn đặt hàng của cháu, tôi đi chợ sớm nấu món mà hai chị em cháu ưa thích. Chợt nhớ đến Cha và những món người nấu cho chúng tôi ăn thuở xa xưa.
Năm xưa mẹ thường ngóng đợi
Âu lo khung cửa mùa Xuân
Chiến trường con xa vời vợi