Bài Viết
Không thể nào ngờ một người rất chỉn chu, nghiêm túc từ bề ngoài tới công việc như PGS.TS Trần Thị Trâm lại vô cùng hăm hở viết chuyên luận và sưu tầm, tuyển chọn rất thành công với Văn học dân gian Việt Nam sau 1986.
Viết văn, viết báo, viết kịch bản phim… Ở lĩnh vực nào nhà văn Trầm Hương (Phó Chủ tịch Hội Nhà văn TP.HCM) cũng đạt nhiều thành công trên chặng đường sáng tạo.
Lời bạt trong sách Từ bục giảng đến văn đàn, Tiểu luận văn hóa của Trần Hữu Tá, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2015
Lê Lựu cầm bút như cầm cày. Ông là người cầm cày trên trang viết. Ông cày trước hết vào cuộc sống của nhân dân mình. Thời chiến tranh ông viết trong dàn đồng ca chung của những người cầm bút cùng thế hệ để ca ngợi những người cầm súng.
Phạm Sỹ Sáu học phổ thông tại Đà Nẵng. Sau đó, anh vào Sài Gòn học khoa Lý Hóa vạn vật, Đại học khoa học Sài Gòn. Tháng 5.1975, anh về xã Hạnh Thông, Gò Vấp, tham gia công tác phong trào.
Nhà văn Trần Kim Trắc là một "ca" hết sức đặc biệt. Ông viết rất hay từ những truyện đầu tiên tới những truyện cuối cùng. Văn của ông, mọi người đều ngay lập tức cảm mến và tìm thấy ở đó sự trong sáng, chân thành, sâu sắc. Ông xuất hiện trở lại với truyện ngắn "Ông Thiềm Thừ", sau đó in thành tập và đoạt giải thưởng Hội Nhà văn năm 1995.
(Vanchuongphuongnam.vn) - Nào mấy ai biết cuộc đời làm quan của Hoài Vũ cũng đã sớm hanh thông với các trọng trách từ thời bưng biền kháng chiến chống Mỹ. Ông đảm đương các cương vị: Ủy viên Tiểu ban văn nghệ khu Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định; Ủy viên Thường trực Hội Văn nghệ Giải phóng miền Nam; Tổng Biên tập Báo Văn nghệ Giải phóng và sau này có tới mười năm làm Thư ký cho Ủy viên Bộ Chính trị - Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Võ Trần Chí…
Nhà văn Lê Lựu sau nhiều năm chống trọi với bệnh tật đã từ trần chiều ngày 9 tháng 11 năm 2022 tại quê nhà.
Là văn gia có vị trí như một cột mốc trên tiến trình đổi mới văn học những năm cuối thế kỉ XX ở nước ta, văn và đời của Lê Lựu (cũng như Nguyễn Huy Thiệp…) hẳn sẽ còn là đề tài nghiên cứu đối với các nhà viết sử văn chương - văn hóa nước nhà.
Trong tâm hồn bất cứ nhà thơ Việt Nam nào cũng vậy, quê là mẹ và ngược lại. Mẹ mang nặng đẻ đau, nuôi con lớn khôn. Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng nhất của tình cảm con người. Quang Chuyền không ngoại lệ.