Bài Viết
| “Nứt ra từ đá” (thơ song ngữ Việt - Anh, NXB Hội Nhà văn 8/2024) là tập thơ thứ bảy của nhà thơ Phạm Phương Lan (SN 1973, quê Hà Tĩnh; Hội viên Hội Nhà văn TPHCM). Trước đó, từ năm 2008, độc giả biết đến chị qua những tập thơ như: “Không là gió mây”, “Góc trọ hồn người”, “Khâu tình”, “Mật ngữ em” v.v... và một số ca khúc được phổ nhạc từ thơ của chị..
Soạn giả Nguyễn Văn Bớt sinh năm 1969, quê gốc tại xã Bình Hòa Nam huyện Đức Huệ tỉnh Long An. Hiện sinh sống là làm việc tại TP. Cần Thơ, là Hội viên Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Hội viên Hội nghệ sĩ sân khấu TP. Cần Thơ, đã viết trên 100 bài ca cổ, đa số đã phát hình và phát thanh ở các Đài Trung ương và nhiều tỉnh thành trên cả nước, và hoàn thành 2 Kịch bản sân khấu cải lương.
“Hãy để em yên/ Em che kín mình bằng những mảnh mùa thu/ Đừng vô tình giẫm lên/ Bàn chân không thấy đau sao dưới thảm vàng hoai mục…// Em truyền chú mật ngữ vào thinh không…// Đừng gọi nữa hỡi vọng câm/ Hãy lặng yên tảng đá đang thiền” (Tảng đá đang thiền).
Ở tuổi 80, nhà thơ Trần Nhuận Minh sáng tác và xuất bản sách nhiều hơn bất kỳ thời điểm nào trong cuộc đời ông. Dường như viết thơ là sống, in sách là trao tặng cho đời. Vốn liếng cuộc đời và biết bao tích lũy làm việc, ông dưỡng già bằng cách viết thơ và ra sách thơ. Không chi phí một xu cho những thứ như áo quần hay vật dụng mới khác như người thường, ông là một cây thơ trĩu nặng quả ngọt và cả trái đắng…
Nhà văn Như Bình trở lại văn đàn sau 10 năm lặng lẽ với ba tác phẩm: Thơ: "Sự im lặng biếc xanh". Văn xuôi: "Thương những xa xôi" và Seri Tranh "Hẹn" vào tháng 10 năm 2024 này.
- Theo tôi một đất nước trong tương lai cũng như ở hiện tại khi đã giành được độc lập chủ quyền rồi thì gương mặt của anh chỉ có thể là văn hóa. Anh không thể mang kinh tế ra để so sánh với thế giới. Bởi nói cho cùng như đất nước ta nếu muốn chạy đua với thế giới thì chắc còn lâu lắm mới theo được. Cái ô tô thì mãi vẫn là cái ô tô, cái điện thoại thì mãi vẫn là cái điện thoại thôi, còn nếu đầu tư đúng mức cho văn hóa, chúng ta sẽ có một gương mặt văn hóa của riêng mình!
Cái đọng lại là tình người. Hoạn nạn đói khổ, chiến tranh chết chóc... chịu đựng nhau, chấp nhận nhau để sống, để tồn tại và trưởng thành...
Đối với anh em Văn nghệ Quân đội, nhà thơ Phùng Quán là một trường hợp rất đặc biệt.
Từ nhiều năm trước đây, khi còn khỏe, nhà văn Trần Công Tấn hay tham gia các trại viết văn ở Đà Lạt, Nha Trang.