Bài Viết
Phan Tùng Sơn hiện là đại tá, phó trưởng cơ quan đại diện báo Quân đội Nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh. Dăm bảy lần cà phê và cả nhậu, nói đủ thứ chuyện, trừ... thơ. Thế nên giờ ngồi chìm đắm vào tập 45 bài thơ của anh, tôi nhận ra một Phan Tùng Sơn thi sĩ, rất thi sĩ.
“NHỮNG DẤU CHÂN THƠ” Là tập thơ thứ Ba của tác giả Trần Kim Dung do nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành vào đầu tháng Sáu năm 2023.
Trong một nền văn học, nhân tố đầu tiên quyết định đến sự phát triển là Nhà văn và Tác phẩm. Nhưng Độc giả lại là yếu tố quan trọng, có thể ví như không khí, như mạch máu nuôi dưỡng cơ thể.
Thơ Hoàng Đình Quang không mới nhưng độc đáo ở chỗ là anh biết cách tạo dựng hình ảnh, câu chữ, tứ thơ để tạo nên bài thơ hay. Muộn mằn là một trong số những bài thơ mà tôi thích, đến độ thuộc lòng và đó cũng là lý do vì sao tôi luôn dõi theo hành trình thơ của Hoàng Đình Quang.
Tập thơ "Mắt mắt khuya từng đàn" (NXB Hội Nhà văn, 2023) của Trần Hùng dẫn tôi vào một sớm đang tan sương, có thể ứng với bất kỳ mùa nào trong năm. Khi ấy hừng đông đã rạng, sưởi ấm cho khắp miền không gian nơi con người cùng vạn vật vừa thức dậy. Một ban mai không ngưng đọng mà dịch chuyển, cuộn chảy trong bầu không khí thanh sạch, tinh khôi. Dòng chảy ấy khai mở một ngày mới trong tâm tưởng bạn đọc, bảng lảng, đột sáng và trong suốt.
Cái chết bi thảm của đại thi hào Nga Aleksandr Pushkin cách đây gần 200 năm sau cuộc quyết đấu bên bờ sông Đen (thuộc ngoại ô Peterburg) đã làm dấy lên một làn sóng phẫn nộ trong công chúng, đồng thời đổ ập lên đầu Natalya – vợ ông – biết bao điều tiếng…
Quan hệ ngoại giao giữa Liên Xô (nay là Liên bang Nga) và Việt Nam được chính thức xác lập từ ngày 30/1/1950 song mối quan hệ văn chương Nga – Việt đã hình thành từ trước đó rất lâu, dưới hai hình thức: sự giao lưu văn hóa và sự tiếp nhận của những người cộng sản Việt Nam từ nền văn hóa, văn học Nga. Đi suốt thế kỷ XX và ở những năm đầu thế kỷ XIX, tuy có những lúc thăng trầm, song mối quan hệ văn chương ấy chưa bao giờ đứt đoạn!
Đối với thi sĩ, cái tôi trữ tình phần nào đại diện cho những kiếp nhân sinh mà họ quan sát, gặp gỡ và cảm tưởng. Con người thi ca tìm thấy và chịu đựng được khổ đau của mình, nhưng không chịu đựng được khổ đau của nhân loại. Họ cất tiếng thay cho nhân loại, bằng trái tim đã thấm thía những nỗi đời riêng.
Trong lĩnh vực văn xuôi, được nhắc đến hơn hai mươi năm nay, nhiều nhất vẫn là những tiểu thuyết “Thời xa vắng” của Lê Lựu, “Mảnh đất lắm người nhiều ma” của Nguyễn Khắc Trường, “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh, “Bến không chồng” của Dương Hướng.
Nhà văn Trần Kim Trắc là một “ca” hết sức đặc biệt. Ông viết rất hay từ những truyện đầu tiên tới những truyện cuối cùng. Văn của ông, mọi người đều ngay lập tức cảm mến và tìm thấy ở đó sự trong sáng, chân thành, sâu sắc. Ông xuất hiện trở lại với truyện ngắn “Ông Thiềm Thừ“, sau đó in thành tập và đoạt giải thưởng Hội Nhà văn năm 1995.