Bài Viết
Trên tay tôi là tập sách Tác phẩm văn học đoạt giải (2001-2021) của Hội Nhà văn thành phố Đà Nẵng vừa xuất bản, còn thơm mùi mực mới. Tập sách được trình bày đẹp, trang trọng, dày trên 600 trang với sự góp mặt của 25 tác giả thơ, 19 tác giả văn xuôi, phần nào phản ánh đời sống hoạt động nghệ thuật khá sôi nổi trong 20 năm qua của đội ngũ các nhà văn trên địa bàn thành phố… Nếu ví văn học Đà Nẵng là một dàn hợp âm đang phô diễn khúc ca về con người và cuộc đời thì mỗi nhà văn là một nhạc công tài năng trong nghệ thuật điều khiển ngôn từ. Chính vì lẽ đó, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều trong lời giới thiệu ở đầu tuyển tập đã có những nhận xét thật tinh tường: “Văn chương Đà Nẵng trong tuyển tập này giống như những tiếng sóng lớp này đến lớp khác kể cho chúng ta bao câu chuyện và bao bí mật của đại dương đời sống”.
Mở tập thơ Sao Khuê 7 dầy dặn gần 300 trang với hơn 170 bài thơ, nhạc chọn lọc của 35 tác giả tôi đã bị cuốn hút từ đầu nhưng để viết một bài là một việc rất khó.
“Nhật ký trong tù” là viên ngọc văn chương đã được chiêm nghiệm lại nhân dịp kỷ niệm 70 năm ra đời, biểu lộ chất và ánh ngọc tâm hồn rực rỡ của vĩ nhân Hồ Chí Minh (1).
Nhắc đến Nguyễn Nhật Ánh, chắc hẳn người ta vẫn không thể nào mường tượng được cảm giác nhẹ nhàng, tình cảm của nhà văn mang lại trong từng những trang sách. Khi tiếp cận những quyển sách mà ông đem đến, người đọc như đang đắm chìm vào thế giới của những ngày thơ ấu.
Mỗi chúng ta ai cũng có một nơi sinh ra và lớn lên, một nơi để thương nhớ, một nơi để trở về… Đó là quê hương. Và quê hương ấy có mẹ ngóng chờ ta, đặc biệt là mỗi khi tết đến xuân về. Cái lẽ nhân sinh ấy tưởng như ai cũng từng cảm nhận và hiểu thấu. Những hình ảnh ấy tưởng như đã luôn hiện hữu trong đời sống và đã đầy ắp trong tâm khảm hồn vía mỗi người. Nhưng không, khi ta bất ngờ gặp lại thì lòng vẫn trào lên những rung cảm rưng rức nghẹn ngào.
Một tác phẩm văn chương được xem là một tòa kiến trúc nghệ thuật. Bàn về thi pháp học là tìm cái đẹp, cái độc đáo… trong cấu trúc nghệ thuật văn chương.
Hướng đến kỷ niệm 75 năm ngày báo Văn nghệ ra số đầu tiên vào tháng 4 năm 2023
“Thơ tình Đặng Tường Vy” (Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2022) là tập thơ thứ 9 trong hành trình thơ của chị. Thơ Đặng Tường Vy là tiếng thơ buồn, tự bộc lộ, tự giãi bày đến tận cùng chân thật về những điều nhà thơ đã và đang đi qua. Ở đó là nỗi đau vì duyên tình trắc trở, bao ước nguyện không thành, nỗi ngậm ngùi xót xa trước bao điều bất trắc. Vì thế, “Thơ tình Đặng Tường Vy” đã tạo nên nhiều trạng thái với những phức cảm đối lập: khát vọng đan xen với nỗi buồn, hoài niệm đồng hiện với thực tại, giấc mơ sụp đổ bên cạnh niềm tin và cả những ám ảnh về thân phận. Gánh thương em bán chợ phiên/ Ba đồng một mớ tình duyên lỡ làng/ Thương em đan giấc nồng nàn/ Xẻ đôi đêm trắng em tan tác lòng// Ôm em một cái được không/ Ngày mai trời sáng em đong chợ đời/ Anh à, đừng có vội cười/ Chỉ vì đêm lạnh em mời nắng sang// Đâu đây ngọn lửa cháy ran/ Paris buốt lạnh tuyết tràn đầy sân/ Ngàn lần xin lỗi xác thân/ Thiên đàng còn đó em ngần ngại qua (Ngàn lần xin lỗi xác thân).
Bùi Giáng đã khẳng định “Hồ Xuân Hương là một thiên tài trào phúng Việt Nam đã đi vào cõi bất diệt. Cái cười của Hồ Xuân Hương mới thật là vừa hồn nhiên, vừa tươi trẻ, vừa sâu sắc rộng lượng vô cùng. Nó không có tính cách thời sự và hẹp hòi soi mói như cái cười của Trần Tế Xương.
Đến với thơ, mỗi người có một cách tiếp cận và vùng đất của riêng mình. Có người say sưa trong hương hoa và nhan sắc, có người miệt mài theo đồng gió hương quê… Và có rất nhiều nhà thơ đã chắt từ nước mắt nhân gian những câu từ mặn đắng, để cất lên khắc khoải riêng mình. Nhà thơ Lâm Bằng cũng đi con đường này. Mặc dù vậy từng con chữ của anh không quằn quại, quánh đặc nỗi buồn mà đau mà tủi như một số nhà thơ khác.