Bài Viết
Đã có nhiều bài thơ ca ngợi bà mẹ Việt Nam anh hùng. Hình ảnh bà mẹ khắp mọi miền Tổ quốc, nhất là ở miền Trung, miền Nam - dù hậu phương hay chiến trường - mãi mãi đậm nét trên nhiều trang thơ. Với Má Cửu Long Giang, nhà thơ Nguyễn Vũ Tiềm đã góp một sáng tác tâm huyết vào số những bài thơ đáng trân trọng nói trên.
Tập thơ Gập ghềnh khúc đau* là những tình cảm chân thành về những nỗi ưu tư trần thế của một hồn thơ trong trẻo, hiền lành như chính thi nhân đã xác tín một cách đáng yêu: “Nàng như viên cuội trắng/ Mãi lăn theo dòng đời/ Dù dòng trong hay đục/ Vẫn là cuội trắng ngời (Viên cuội trắng)…
Thơ Nhật Quỳnh, hiện đại phát triễn trên nền truyền thống, lưu giữ được tâm hồn thơ Việt, thơ chị đã thực sự đi vào lòng người đọc của nhiều thế hệ.
Nhà thơ, dị nhân Văn Thùy - người có biệt danh "Bùi Giáng thứ hai" - đã từ trần vào lúc 3 giờ sáng ngày 13/12/2022, do tuổi cao sức yếu, hưởng thọ 82 tuổi.
Thật ra, tôi chẳng lấy làm lạ khi nhà văn Lại Văn Long được tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác nhận bộ tiểu thuyết hình sự Hồ sơ lửa (6 tập) của anh là bộ tiểu thuyết hình sự nhiều tập nhất Việt Nam (11/2022). Bởi, thời buổi này, ít ai có can đảm viết dài như thế. Quý hơn, Hồ sơ lửa được nhà văn ấp ủ và viết trong 30 năm (1992-2022). Cũng hiếm có đồng nghiệp nào dám “mon men gợi ý” anh tặng cho bộ sách dày hơn 2.400 trang này. Đơn giản vì bộ sách khá đắt tiền và bản thân tác giả chỉ được nhà đầu tư tặng 20 bộ thay cho nhuận bút.
Không phải ngẫu nhiên, trên tạp chí Văn, một trong những tạp chí có uy tín về nghiên cứu và sáng tác văn chương danh giá ở miền Nam giai đoạn 1954-1975, thi sĩ Vũ Hoàng Chương, trong bài thơ viết nhân ngày giỗ đầu của Nhất Linh, một chủ tướng của Tự Lực Văn Đoàn, người có cuộc đời hoạt động văn chương sôi nổi, góp phần đặt những “bậc cấp” khởi đầu cho sự phát triển của văn học Việt Nam trên con đường hiện đại hóa...
Hồi Xuân Trường còn trên “phố núi cao phố núi mờ sương”, anh hay gửi tác phẩm cho Văn nghệ Bình Định và thỉnh thoảng ghé Quy Nhơn, đặc biệt là trong các dịp Nguyên Tiêu.
Có thể nói, PGS.TS. Trần Hoài Anh – một trong những nhà lý luận – phê bình đương đại – đã thể hiện sức bền – nếu không muốn nói là đam mê, nhóm lửa truyền cảm hứng trên con đường đi tìm Chân-Thiện-Mỹ, trong cõi văn chương. Mà, nổi bật là “Đi tìm mỹ cảm văn chương”; một tập sách bao gồm nhiều bài viết phong phú đa dạng.
lặng yên mà nghe gió trở
có những khi em không còn mơ không còn nhớ
anh gọi ngày bình yên?
Thế giới hiện đại đa tạp và nhiễu loạn: tạp âm, tạp hình, tạp niệm và nhiễu loạn thần kinh, tư duy. Đọc tập thơ: "Tiếng mưa" của Vũ Trần Anh Thư (Nhà xuất bản Hội Nhà Văn, 2022) tôi nhận ra vẻ đẹp trong trẻo và tinh khiết về cảm xúc và tâm hồn của một nhà thơ lần đầu xuất hiện trên thi đàn. Đọc thơ của Vũ Trần Anh Thư tôi chìm đắm và suy tưởng giữa thế giới hình tượng của từng bài thơ để tự thanh lọc tâm hồn, tìm lại sự trong trẻo, hồn nhiên đã đánh mất qua bao chặng đường gió bụi của đời người.