Bài Viết
Truyện ngắn là một thể loại văn học rất phát triển và được ưa chuộng ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Với dung lượng ngắn gọn, cô đúc, giàu kịch tính, truyện ngắn rất phù hợp với độc giả thời hiện đại – độc giả luôn bận rộn với công việc và luôn được “chào mời” bởi các phương tiện nghe nhìn hấp dẫn như ca nhạc, thời trang, phim truyện, truyền hình trực tiếp các môn thể thao…
Có một bài thơ trong tập thơ BAY VỀ PHÍA BÃO (Nhà xuất bản Văn học - 2013) của Nguyên Hùng khiến tôi bị ám ảnh mãi.
Có thể nói ngay rằng, hiếm có nhà thơ nào dành trọn toàn bộ tác phẩm cho những bài thơ viết về Cha - Mẹ như trong MTNK của nhà thơ Phạm Đức Mạnh...
Thơ ẩn nấp trong tâm hồn và xuất hiện từ tâm hồn. “Thơ là âm nhạc của tâm hồn, nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm”, Voltaire – nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai sáng từng nói như vậy. Nhưng, hiển nhiên, thơ ca luôn vận động, bởi cuộc sống không đứng yên.
“Cây nào đứng thẳng cũng đều là Cây cô đơn”. “Trong cõi nhân gian vừa rộng vừa hẹp này, dường như, mỗi chúng ta đều là một Cây cô đơn”.
Huy Tưởng tên thật Nguyễn Ðức Hiệp, sinh năm 1942, tại Ðức Phú, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
Nhà thơ Phạm Đức Mạnh quê quán Xuân Trường, Nam Định, là một nhà thơ được ái mộ trên văn thi đàn, đã xuất bản 8 tập thơ.
Làm báo là nghề - một nghề mà không phải ai muốn cũng làm được. Còn thơ là tình yêu, là trăn trở, là nơi gửi gắm niềm vui, nỗi buồn bằng chính từ trong sâu thẳm tâm hồn mình. Biết đâu thơ còn là nghiệp. Có thể nhà thơ bỏ nghề, còn nghiệp thì mãi đa mang. Nhân ngày Nhà báo Việt Nam 21.6, Ban biên tập Văn chương TPHCM xin giới thiệu bài viết của nhà thơ - nhà báo Nguyễn Ngọc Hạnh, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Hầu như tất cả các nhà thơ trên đời đều có một miền quê ruột thịt để yêu thương, ca ngợi. Quê hương luôn là hồn cốt, là trục chính trong sáng tác của họ, mọi thứ khác đều là những hành tinh xoay xung quanh nó. Làng Thiện Vinh –Vụ Bản với trống chèo vào hội, xoan tím mưa phùn tháng ba trong thơ Nguyễn Bính; Váy Đình Bảng buông chùng cửa võng… nơi Hoàng cầm… Esenin, nhà thơ Nga nổi tiếng với những bài thơ viết về làng Konstantinovo quê mình, từng chê thơ Maiakovski, người cùng thời, “không có quê hương” và xem đó là lời chê bai nặng nề nhất đối với một nhà thơ…