TIN TỨC

Bài Viết

Đôi điều cảm nhận về tập thơ “Chúng con chiến đấu cho người sống mãi Việt Nam ơi”
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 04/09/2022 08:21:15

Bài viết của nhà thơ Xuân Trường về tuyển tập thơ "Chúng con chiến đấu cho người sống mại Việt Nam ơi"

Xem thêm
Những thân phận hậu chiến trong một số truyện ngắn Lê Trâm
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng: 28/08/2022 23:00:47

Nhà văn Lê Trâm – Cây bút truyện ngắn nổi bật của văn học Quảng Nam đương đại. Sinh ra và lớn lên trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, Lê Trâm đã có một vốn sống thực tế sâu sắc, dày dạn. Sau những năm tháng chiến tranh, sự thấu cảm và những quan sát của Lê Trâm đã tái dựng đầy đủ những vết thương và tâm thế của những người về từ chiến trường xưa. Những nhân vật trở về sau chiến tranh trong truyện Lê Trâm làm cho người đọc rơi vào nhiều ngưỡng cảm xúc khác nhau, những con người ấy, họ đã nhận về những “vết thương” để đem lại sự bình yên hạnh phúc cho mỗi vùng đất mà họ đi qua. Trong truyện ngắn Lê Trâm, những con người ấy để tồn tại và sống với hiện tại, họ phải mải miết đi tìm phần hồn của mình nơi chiến trường xưa ác liệt, số khác mãi loay hoay không lối ra trong thanh xuân một thời.

Xem thêm
Thơ Trần Trí Thông “Căng dây đàn tính so lời khát khao”
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 27/08/2022 22:14:55
Xem thêm
Hình tượng người lính thời hậu chiến trong tiểu thuyết Chu Lai
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng: 26/08/2022 22:15:09

 1. Trong văn học cách mạng Việt Nam (1945-1975) nói chung, tiểu thuyết nói riêng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng là nội dung bao trùm và xuyên suốt. Tinh thần ngợi ca hào sảng đã tạo nên khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của cả một thời đại văn học. Ở đó, chúng ta cảm nhận được bước đi dồn dập của dân tộc, những trái tim nóng bỏng chứa đầy nhiệt huyết cách mạng, sẵn sàng “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh’’. Nhưng khi Tổ quốc im tiếng súng, nền văn học chuyển mình, cảm hứng đời tư, thế sự đã trở thành dòng mạch cảm hứng chính  trong tiểu thuyết Việt Nam thời hậu chiến. Cảm hứng sáng tạo chuyển từ ngợi ca, tự hào, khâm phục đến chiêm nghiệm, lắng đọng, suy tư.

Xem thêm
Một chút tâm sự khi đọc thơ Nguyễn Tuyển
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng: 24/08/2022 23:43:54

Tôi đọc thơ Nguyễn Tuyển không nhiều, cũng không thường xuyên nên hiểu về thơ của Nguyễn Tuyển không được sâu nhưng có lẽ Cha Mẹ và Quê Hương là mảng đề tài chiếm dung lượng khá lớn trong thơ anh thì phải.

Xem thêm
Nhà văn Hồ Thị Ngọc Hoài: Văn chương quan tâm đến mọi người
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 23/08/2022 12:13:48

Mới đây, Hồ Thị Ngọc Hoài vừa cho ra mắt tiểu thuyết lịch sử Dòng biên viễn (NXB Tổng hợp TPHCM), viết về Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh.  

Xem thêm
Tạ Ký, nỗi buồn ở lại
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 23/08/2022 11:17:05

Tạ Ký sinh năm 1928 (Mậu Thìn) tại làng Trung Phước, huyện Quế Sơn (nay là huyện Nông Sơn), tỉnh Quảng Nam.

 

Xem thêm
Nghe giật mình hơn mọi tiếng vang...
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 22/08/2022 21:46:46

Cứ ngỡ đã tìm ra tĩnh lặng
Chao ôi, đêm lắng hết thôn làng...

Xem thêm
Vân Khanh: Tiếng thì thầm trong lời của lá
Người đăng : nguyenhung
Ngày đăng: 18/08/2022 18:00:07

Ta mãi mê chiều mà hoàng hôn đã đến

Đời lạnh buồn đến ngàn vạn phôi pha

Xem thêm
Vài cảm nhận khi đọc ‘Nhà văn và chữ Tình gởi lại’ của Trình Quang Phú
Người đăng : phunghieu
Ngày đăng: 16/08/2022 23:59:48

 Có thể nói, hiếm có cuốn sách nào lại đầy đủ tư liệu về các nhà văn nước ta thời chống Pháp chống Mỹ như cuốn: “Nhà văn và chữ Tình gởi lại” (NXB Hội Nhà văn – 2022) của GS.TS – nhà văn Trình Quang Phú. Với gần 300 trang in (khổ 14×20), “Nhà văn và chữ Tình gởi lại” là bức tranh toàn cảnh tập hợp hầu hết các gương mặt nhà văn, nhà thơ, văn nghệ sĩ – những người đã góp phần đặc biệt tạo nên diện mạo nền văn học cách mạng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX và những thập niên đầu của thế kỷ XXI.

Xem thêm